banhang
Cao xương hươu Cao xương hươu Xương Hươu có tên khoa học là OS Cervi. Bộ phận dùng làm cao là toàn bộ xương phơi khô. Tính hơi ấm, vị mặn; vào kinh can và thận. Dùng làm thuốc bổ toàn thân, bổ khí huyết hư tổn, bổ sung canxi, mạnh gânxương... S000015 Cao nhung hươu Số lượng: 100 cái


  •  
  • Cao xương hươu

  • Đăng ngày 24-07-2015 12:48:15 AM - 2863 Lượt xem
  • Xương Hươu có tên khoa học là OS Cervi. Bộ phận dùng làm cao là toàn bộ xương phơi khô. Tính hơi ấm, vị mặn; vào kinh can và thận. Dùng làm thuốc bổ toàn thân, bổ khí huyết hư tổn, bổ sung canxi, mạnh gânxương...


Cao hươu được nấu hoàn toàn bằng xương hươu sao hương sơn (cao xương) nên có các đặc tính và công dụng chữa bệnh cơ bản của nhung hươu.
Xương Hươu có tên khoa học là OS Cervi.
Bộ phận dùng làm cao là toàn bộ xương phơi khô. Tính hơi ấm, vị mặn, vào kinh can và thận
Dùng làm thuốc bổ toàn thân, bổ khí huyết hư tổn, bổ sung canxi, mạnh gân xương, Uống ở dạng cao mềm hay rượu, ngày 4-12g.
Tính vị: vị ngọt, hơi mặn, tính ôn.
Quy kinh: Vào các kinh Thận, Tâm, Can và Tâm bào.
Tác dụng: bổ nguyên dương. Thuốc tư bổ cường tráng.
Liều dùng: Ngày dùng 4 - 12g.
Cách sử dụng
 - Trà cao hươu – Thức uống làm đẹp núi đôi
Công dụng:
-Cao hươu có mùi vị hơi “khó ngửi” một chút nhưng lại là Đông dược có tác dụng làm săn chắc và tăng kích cỡ núi đôi.
-Bồi bổ cơ thể, nâng cao sức đề kháng, hạn chế lão hóa
-Giúp ăn ngon, ngủ tốt, chống suy nhược cơ thể
-Cải thiện sinh lý, chống mệt mỏi
-Giảm thoái hóa xương khớp

Nguyên liệu: Cao hươu, đường đỏ, nước
Cách chế biến: Lấy một ít cao hươu, cùng với một cốc nước lạnh cho vào nồi nấu trong vòng khoảng 20 phút, sau đó cho đường vào đảo đều là được.
 - Cao hươu hấp cơm: Cắt vài miếng cao hươu cho vào bát và bỏ vào nồi cơm hấp lên, mùi vị thơm hơn và bớt ngấy
 - Rượu uống vào giai đoạn cần bồi bổ sức khỏe, có thể sử dụng kèm theo một số cao động vật khác để tăng đặc tính của cao

  Ý kiến bạn đọc

  Ẩn/Hiện ý kiến

    Mã chống spam